Qua bài học giúp các em nắm rõ được bố cục, yêu cầu cũng như là hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp của văn bản biểu cảm.
Bạn đang đọc: Bố cục bài văn biểu cảm
1. Tóm tắt bài
1.1. Phân tích ngữ liệu trong SGK
1.2. Tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm
a. Tình cảm trong văn biểu cảm
b. Bố cục bài văn biểu cảm
c. Ghi nhớ
2. Bài tập minh họa
3. Soạn bàiĐặc điểm của văn bản biểu cảm
Văn bản | Nội dung tình cảm chủ yếu | Cách biểu đạt tình cảm | Bố cục |
1. Bài văn “Tấm gương” của Băng Sơn | Ca ngợi đức tính trung thực, ngay thẳng, thật thà của con ngườiGhét thói xu nịnh, dối trá | Mượn hình ảnh tấm gương để bộc lộ tình cảm, cảm xúc → Gián tiếp | Gồm 3 phầnMở bài: Giới thiệu cảm nghĩGiới thiệu phẩm chất cao đẹp của tấm gươngThân bài: Trình bày suy nghĩNhững phẩm chất cao đẹp của tấm gươngKết bài: Khẳng định cảm nghĩKhẳng định lại phẩm chất đó |
2. Đoạn văn trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng | Tình cảm cô đơn, đau khổ của đứa con khi phải xa mẹCầu mong sự giúp đỡ, cảm thông | Thể hiện bằng lời than vãn, tiếng kêu gọi, mong đợi, câu hỏi biểu cảm →Trực tiếp |
1.2. Tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm
a. Tình cảm trong văn biểu cảm
Mỗi bài văn biểu cảm thường tập trung thể hiện một tình cảm chủ yếu.Để biểu đạt tình cảm ấy, người viết có thể:Chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng để gửi gắm tình cảm, tư tưởng.Biểu thị bằng cách thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng.
b. Bố cục bài văn biểu cảm
Bài văn biểu cảm thường có bố cục ba phần như mọi bài văn khácBố cụcMở bàiGiới thiệu sự vật, cảnh vật trong thời gian và không gian.Cảm xúc ban đầu của mình.Thân bài: Qua miêu tả, tự sự mà biểu lộ cảm xúc, ý nghĩ một cách cụ thể, chi tiết, sâu sắc.Kết bài: Kết đọng cảm xúc, ý nghĩ hoặc nâng lên bài học tư tưởng.Phần mở bài và kết bài phải có quan hệ gắn bó, thống nhất với nhau để làm thể hiện rõ chủ đề văn bản.Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, chân thật thì bài văn biểu cảm mới có giá trị.
c. Ghi nhớ: SGK/ 86
Bài tập minh họa
Ví dụ
Đề bài: Các văn bản sau thuộc phương thwusc biểu đạt nào? Mỗi phương thức biểu đạt ấy nhằm mục đích gì?
(a). "Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao"
(b).
Xem thêm: Bg27: Hướng Dẫn Cách Xóa Khung Textbox Trong Word 2010 2013 2016
"Tò vò mà nuôi con nhện,Đến khi nó lớn, nó quyện nhau đi
Tò vò ngồi khóc tỉ ti
Nhện ơi, nhện hỡi, nhện đi đằng nào?"
(c). "Miệng cười như thể hoa ngâu
Chiếc khăn đội đầu như thể hoa sen"
Gợi ý làm bài
Văn bản | Kiểu văn bản (Phương thức biểu đạt) | Mục đich giao tiếp |
Văn bản (a) | Biểu cảm | Thể hiện tình cảm |
Văn bản (b) | Biểu cảm + Tự sự | Trình bày chuỗi sự việc để biểu cảm |
Văn bản (c) | Biểu cảm + Miêu tả | Tái hiện ljai hình ảnh để biểu cảm |
3. Soạn bàiĐặc điểm của văn bản biểu cảm
Để nắm rõ được bố cục, yêu cầu cũng như là hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp củavăn bản biểu cảm, các em có thể tham khảo bài soạnĐặc điểm của văn bản biểu cảm.
-- Mod Ngữ văn 7 HỌC247

MGID
Bài học cùng chương
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra - Trần Nhân Tông - Ngữ văn 7
Bài ca Côn Sơn - Nguyễn Trãi - Ngữ văn 7
Từ Hán Việt (tiếp theo) - Ngữ văn 7
Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm - Ngữ văn 7
ADSENSE
ADMICRO
Bộ đề thi nổi bật

ON
ADSENSE /
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 7
Toán 7
Lý thuyết Toán 7
Giải bài tập SGK Toán 7
Trắc nghiệm Toán 7
Đại số 7 Chương 2
Ôn tập Toán 7 Chương 2
Đề thi giữa HK1 môn Toán 7
Ngữ văn 7
Lý thuyết Ngữ Văn 7
Soạn văn 7
Soạn văn 7 (ngắn gọn)
Văn mẫu 7
Soạn bài Sông núi nước Nam
Đề thi giữa HK1 môn Ngữ Văn 7
Tiếng Anh 7
Giải bài Tiếng Anh 7
Giải bài Tiếng Anh 7 (Mới)
Trắc nghiệm Tiếng Anh 7
Unit 4 lớp 7 At home
Tiếng Anh 7 mới Review 1
Đề thi giữa HK1 môn Tiếng Anh 7
Vật lý 7
Lý thuyết Vật lý 7
Giải bài tập SGK Vật Lý 7
Trắc nghiệm Vật lý 7
Ôn tập Vật Lý 7 Chương 1
Đề thi giữa HK1 môn Vật Lý 7
Sinh học 7
Lý thuyết Sinh 7
Giải bài tập SGK Sinh 7
Trắc nghiệm Sinh 7
Sinh Học 7 Chương 4
Đề thi giữa HK1 môn Sinh 7
Lịch sử 7
Lý thuyết Lịch sử 7
Giải bài tập SGK Lịch sử 7
Trắc nghiệm Lịch sử 7
Lịch Sử 7 Chương 2
Đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử 7
Địa lý 7
Lý thuyết Địa lý 7
Giải bài tập SGK Địa lý 7
Trắc nghiệm Địa lý 7
Địa Lý 7 Đới Ôn Hòa
Đề thi giữa HK1 môn Địa lý 7
GDCD 7
Lý thuyết GDCD 7
Giải bài tập SGK GDCD 7
Trắc nghiệm GDCD 7
GDCD 7 Học kì 1
Đề thi giữa HK1 môn GDCD 7
Công nghệ 7
Lý thuyết Công nghệ 7
Giải bài tập SGK Công nghệ 7
Trắc nghiệm Công nghệ 7
Công nghệ 7 Chương 2 Trồng Trọt
Đề thi giữa HK1 môn Công nghệ 7
Tin học 7
Lý thuyết Tin học 7
Giải bài tập SGK Tin học 7
Trắc nghiệm Tin học 7
Tin học 7 HK1
Đề thi giữa HK1 môn Tin học 7
Cộng đồng
Hỏi đáp lớp 7
Tư liệu lớp 7
Xem nhiều nhất tuần
Đề thi giữa HK1 lớp 7
Đề thi giữa HK2 lớp 7
Đề thi HK1 lớp 7
Đề thi HK2 lớp 7
Tiếng Anh Lớp 7 Unit 3
Tiếng Anh Lớp 7 Unit 4
Văn mẫu chọn lọc về Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
Cổng trường mở ra
Qua đèo ngang
Bạn đến chơi nhà
Định lý Pitago
Video Toán nâng cao lớp 7

Kết nối với chúng tôi
TẢI ỨNG DỤNG HỌC247


Thứ 2 - thứ 7: từ 08h30 - 21h00
xhct.vn.vnThỏa thuận sử dụng
Đơn vị chủ quản: Công Ty Cổ Phần Giáo Dục HỌC 247
Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty CP Giáo Dục Học 247
YOMEDIA
×
Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Bỏ quaĐăng nhập
×
Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Đồng ý
1=>1